Kết quả tìm kiếm cho "anh Lê Hoài Trung"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2001
Trung Đông, vốn là một điểm nóng địa chính trị, lại một lần nữa chìm trong vòng xoáy bạo lực với hàng loạt diễn biến căng thẳng mới. Các cuộc tấn công trả đũa, những chiến dịch quân sự mở rộng và những lời đe dọa leo thang đang đẩy khu vực đến bờ vực của một cuộc xung đột rộng lớn hơn, tiềm ẩn nhiều hệ lụy khó lường.
Nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam được đánh dấu bằng sự ra đời của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (năm 1925) khi sản sinh ra những họa sĩ lớn, đưa mỹ thuật Việt Nam ra ánh sáng với những tác phẩm hội họa xuất sắc ở giai đoạn trước năm 1945 và giai đoạn mỹ thuật kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sau năm 1975, ảnh hưởng từ thế hệ họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vẫn còn sâu đậm, song đáng mừng là sự xuất hiện của lớp thế hệ họa sĩ kế cận tiếp tục đưa mỹ thuật Việt Nam có những bước tiến dài.
Triển lãm “Những người bạn” quy tụ những tác phẩm đặc sắc nhất của 8 hoạ sĩ đến từ ba miền đất nước. Các hoạ sĩ với phong cách sáng tác và chất liệu đặc trưng riêng của mình, đã đưa đến triển lãm những tác phẩm mang hơi thở và nhịp sống đương đại được sáng tác trong thời gian gần đây.
Điểm danh những mô hình, việc làm từ thiện ở “xứ đạo”, có lẽ khó có danh mục chính xác. Có những nghĩa cử đã duy trì hàng chục năm, từ thời điều kiện đời sống chưa phát triển. Có những mô hình tiếp nối theo cách làm tương tự, linh hoạt để phù hợp hoàn cảnh hiện nay.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có địa hình “bán sơn địa”, với sông nước hữu tình, núi non kỳ vĩ, đồng ruộng phì nhiêu. Đặc biệt, con người An Giang hào sảng, nghĩa tình, luôn tạo ấn tượng đẹp trong lòng bè bạn gần xa. Cũng chính những con người ấy đã xây dựng nên một nền văn học - nghệ thuật (VHNT) phát triển, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ.
Trưa 5/5/2025, Tổng Bí thư Ban Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Kazakhstan, thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Azerbaijan, thăm chính thức Liên bang Nga và dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Belarus từ ngày 5 - 12/5/2025.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Xá lợi Đức Phật Thích Ca - quốc bảo thiêng liêng của Ấn Độ đã được cung rước về Việt Nam nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025. Sự kiện trọng đại này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc đối với cộng đồng Phật tử Việt Nam mà còn khẳng định vai trò, vị thế ngày càng lớn mạnh của Phật giáo Việt Nam trong giao lưu, hợp tác quốc tế vì hòa bình và phát triển bền vững.
Mãn nhãn, tự hào, xúc động là cảm xúc của nhiều người dân, du khách sau khi trực tiếp xem buổi Lễ kỷ niệm diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.